Thứ ba, 15-10-2024 
Menu Close Menu
Hoạt động KHCN > Sản phẩm KHCN nổi bật
Một số kết quả nghiên cứu cải tạo đất phèn phục vụ sản xuất lúa vùng ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được biết đến như là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước với diện tích tự nhiên 4 triệu ha trong đó đất phèn và đất phèn mặn chiếm một diện tích khoảng 1,6 triệu ha tương đương với 40% tổng diện tích tự nhiên của toàn đồng bằng. Những diện tích đất phèn này chủ yếu phân bố ở 3 vùng là Đồng Tháp Mười (ĐTM), Tứ giác Long Xuyên (TGLX) và bán đảo Cà Mau (BĐCM). Trong đó diện tích đất phèn tập trung lớn nhất ở Đồng Tháp Mười với 356.000 ha chiếm 22,3% tổng diện tích đất phèn của đồng bằng sông Cửu Long.
Ứng dụng sáng chế vào công trình bảo vệ bờ phòng chống xói lở
1. Công trình: Kè chống xói lở bờ sông Tiền thị trấn Hồng Ngự. 2. Địa điểm xây dựng: Thị trấn Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. 3. Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Tháp. 4. Tư vấn thiết kế: Viện Kỹ thuật Biển 5. Đơn vị thực hiện: Trung tâm nghiên cứu công trình Biển 6. Chủ nhiệm công trình: Th.S Nguyễn Anh Tiến
Bê tông tự chèn cho nền đất yếu
Trong ảnh là những mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều được lắp ghép từ các tấm bê tông đúc sẵn, do ThS Nguyễn Anh Tiến, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu công trình biển, Viện Kỹ thuật biển, thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tại TP.HCM nghiên cứu triển khai.